当前位置:首页 > Công nghệ > Nhận định, soi kèo ZED vs Ceramica Cleopatra, 21h00 ngày 12/2: Khách ‘ghi điểm’ 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Nhận định, soi kèo Zira vs Neftchi Baku, 22h00 ngày 10/2: Đứt mạch toàn thắng
Do đoán sai đường bay của quả bóng, Donnarumma có động tác hết sức nguy hiểm theo kiểu đá… kungfu vào Josue Casimir bên phía chủ nhà.
Trọng tài chính đã rút thẻ đỏ trực tiếp truất quyền thi đấu của thủ thành PSG trong sự hả hê của khán giả trên sân Stade Oceane.
Donnarumma cố phản đối quyết định của vị Vua áo đen nhưng vô ích.
Người gác đền 24 tuổi bị chê trách về phong độ gần đây. Trong thắng lợi giòn 5-2 của PSG trước Monaco, Donnarumma cũng vụng về mắc sai lầm với pha chuyền hỏng ngay trong vòng 16m50 để Takumi Minamino dễ dàng gỡ hòa 1-1.
Thủ môn số 1 tuyển Italia tiếp tục hứng chịu gạch đá từ CĐV vì đã “giúp” Newcastle vượt lên dẫn trước, trong cuộc đấu mà nếu không có VAR thì PSG thậm chí đã thua trận…
Mới nhất, với chiếc thẻ đỏ vừa nhận trên sân Le Havre, khán giả PSG càng thêm ác cảm với Donnarumma, có lẽ muốn HLV Luis Enrique phế anh khỏi vị trí người gác đền số 1 của đội.
Trở lại với trận đấu trên, dù còn 10 người nhưng Mbappe và Vitinha đã ghi bàn giúp PSG giành thắng lợi 2-0 trước Le Havre, củng cố ngôi đầu bảng.
"Mỗi nhà khoa học, thông qua cơ quan của mình, đặc biệt là khi nhận được hỗ trợ ngân sách công, ngay cả khi nghiên cứu của họ xuất phát từ trí tò mò và lòng ham học hỏi, cần xem xét mức độ tác động của hoạt động, kết quả nghiên cứu mà họ thực hiện/thu được đến thế giới, cũng như khả năng đóng góp vào một thế giới tốt đẹp hơn, tức là để cải thiện phúc lợi xã hội nói chung, đảm bảo công bằng toàn cầu và xây dựng một hành tinh khỏe mạnh, sống động.
Tuy nhiên, các nhà khoa học phải nhận được ngân sách hỗ trợ cần thiết và quyền tự do thực hiện nghiên cứu của mình, đồng thời, cần được lắng nghe trong tất cả quá trình ra quyết định và truyền cảm hứng cho những người ra quyết định cũng như xã hội nói chung" - GS. Michel Spiro, Chủ tịch Năm Quốc tế Khoa học Cơ bản vì sự phát triển bền vững (IYBSSD) 2022, phát biểu tại hội thảo. Ảnh: ICISE
Đây cũng là sự tiếp nối các cuộc thảo luận đã bắt đầu từ hai hội thảo quốc tế vào năm 2016 là “Khoa học cơ bản và Xã hội”, và năm 2018 là “Khoa học để phát triển”.
Ban Tổ chức kì vọng Hội thảo lần này sẽ đi xa hơn với các thảo luận về vai trò của khoa học cơ bản và khoa học ứng dụng đối với sự phát triển bền vững của xã hội, trong đó yếu tố đạo đức và phát triển con người sẽ được nhấn mạnh.
Tại hội thảo có 7 bàn tròn giới thiệu vai trò của Khoa học Đạo đức trong các chủ đề như: sức khỏe và thao tác gen, môi trường và đa dạng sinh học, phát triển bền vững, giáo dục khoa học, công nghệ trí tuệ nhân tạo, hòa bình và giải trừ quân bị.
Đồng thời, bàn tròn đặc biệt bao gồm thảo luận giữa các nghị sĩ và những người tham gia hội nghị về cách thức các nghị viện có thể phát huy hiệu quả vai trò hoạch định chính sách của mình về việc sử dụng khoa học có đạo đức vì lợi ích xã hội và hòa bình, đặc biệt là trong các giai đoạn khủng hoảng - khi các quyết định quan trọng phải được thực hiện nhanh chóng và thường xuyên trong những điều kiện khó khăn.
Bên cạnh đó là bàn tròn đặc biệt về mối quan hệ giữa khoa học và hoạch định chính sách trong thời kỳ đại dịch. Bàn tròn này thảo luận chủ yếu về chất lượng và hiệu quả của các chính sách được các chính phủ áp dụng để bảo vệ người dân.
Một số nội dung chính được Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (UN) xác định trong Năm Quốc tế Khoa học Cơ bản vì Phát triển Bền vững 2022: Khoa học cơ bản giúp xác định các cơ chế cho phép sử dụng kiến thức đúng đắn và thực hiện việc chuyển giao công nghệ. Các ngành khoa học cơ bản cũng cung cấp các công cụ thiết yếu để đảm bảo đối thoại đa văn hóa, ổn định chính trị và hòa bình, rất cần thiết cho việc thực hiện các Mục tiêu Phát triển Bền vững (SDGs) này. Chúng cung cấp các năng lực đào tạo và bí quyết cần thiết để áp dụng các đổi mới mà các quốc gia cần để chuyển từ các mục tiêu tổng quan sang các hành động hiệu quả. Mặt khác, mặc dù tính lợi ích của khoa học được công nhận rộng rãi trong xã hội nhưng dường như vai trò và tiếng nói của các nhà khoa học vẫn chưa được chú trọng đúng mức trong các cuộc thảo luận để giải quyết các vấn đề lớn của xã hội cũng như trong việc xây dựng các chính sách có liên quan. Để giải quyết vấn đề này, cần thiết lập các cầu nối giữa các chính khách, các nhà khoa học, các nhà ngoại giao, các tổ chức quốc tế, các nhà kinh doanh và các nhà hoạch định chính sách ở tất cả các cấp độ. Trong tinh thần này, các diễn giả và tham luận viên được mời trong hội thảo sắp tới, sẽ gồm có các đại diện cấp cao của các cộng đồng thuộc các lĩnh vực khác nhau (khoa học, chính trị, ngoại giao, dân sự…). Tính đa dạng của thành viên tham dự sẽ là yếu tố tích cực góp phần hữu hiệu vào việc thảo luận và đề xuất các giải pháp sử dụng khoa học và công nghệ một cách đạo đức vì sự phát triển của con người và xã hội. Tiến độ phát triển của khoa học và công nghệ hiện nay đem đến cho xã hội những lợi ích to lớn không thể phủ nhận, nhưng đồng thời cũng đặt ra những câu hỏi về đạo đức và công bằng xã hội. Bởi vậy, việc tìm ra một sự cân bằng phù hợp giữa việc theo đuổi và áp dụng khoa học và công nghệ vì lợi ích xã hội và việc tôn trọng đạo đức ở một ranh giới quy định là điều cần thiết... |
Gần 200 nhà khoa học thảo luận về 'Khoa học, Đạo đức và Phát triển con người'